Kỹ thuật làm chín muồi cổ tử cung bằng phương pháp chèn bóng

 KỸ THUẬT LÀM CHÍN MUỒI CỔ TỬ CUNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHÈN BÓNG

BS. Nguyễn Hồng Anh

Nội dung

• Giới thiệu các phương pháp gây chín muồi cổ tử cung

• Cơ chế gây chín muồi cổ tử cung

• Kỹ thuật gây chín muồi cổ tử cung bằng phương pháp chèn bóng

• Hiệu quả của phương pháp chèn bóng


Giới thiệu

Phương pháp cơ học 

  • Balloon
  • Hygroscopic dilator
  • Sweeping membrane
  • Breast stimulation…
  • Phương pháp hóa học

  • Prostaglandin E1, E2
  • NO
  • Corticosteroid
  • Hyaluronidase…




  • Cổ tử cung không thuận lợi

    Bishop < 6 - cổ tử cung không thuận lợi

    Thay đổi cổ tử cung trong thai kì
    - Tăng sinh mạch máu,
    - Phì đại mô đệm, phì đại tuyến và tăng sản,
    - Thay đổi về thành phần và cấu trúc ngọai bào

    Cơ chế gây chín muồi cổ tử cung
    - Ba chuỗi polypeptid alpha
    - Sợi collagen liên kết với nhau bằng liên kết chéo
    - Proteoglycans



    [1] Giãn nở các mạch máu nhỏ tại cổ tử cung.
    [2] Tăng hiện tượng phân giải collagen
    [3] Tăng thành phần acid hyaluronic
    [4] Tăng hóa hướng động của các bạch cầu đến cổ tử cung, tăng phân giải collagen
    [5] Tăng kích thích giải phóng Interleukin – 8.



    Phương pháp chèn bóng


    30 ml hay 60 – 80 ml
    ???



    QUY TRÌNH ĐẶT BÓNG FOLEY
    1. Chuẩn bị
    1.1. Hồ sơ: xem kỹ hồ sơ trước khi đặt.
    • Chỉ định: Gây chuyển dạ để CDTK
    • Chống chỉ định:
    - Nhau tiền đạo, mm tiền đạo
    - Bệnh lý tại CTC: K CTC, sùi mào gà CTC chưa đtri ổn, polyp CTC to…
    - Ối vỡ
    - Ngôi thai bất thườngQUY TRÌNH ĐẶT BÓNG FOLEY

    1.2. Dụng cụ:
    - Mâm vô khuẩn
    - Dụng cụ sát trùng, gòn, tampon
    - 2 kẹp hình tim
    - Mỏ vịt
    - Ống Foley số 20-36Fr
    - Găng tay vô khuẩnQUY TRÌNH ĐẶT BÓNG FOLEY

    2. Thực hiện
    - Khám xác định ngôi thai, đánh giá điểm Bishop và xem vị trí nhau bám qua giấy siêu âm
    - Nghe tim thai
    - Sát khuẩn ÂH_ÂD_CTC
    - Đặt mỏ vịt, bộc lộ CTC
    - Đưa nhẹ nhàng ống foley vào kênh CTC.
    - Bơm 30 - 60ml nước muối sinh lý vào bóng foley
    - Rút nhẹ ống foley để bóng foley nằm giữa lỗ trong CTC và đầu thai
    - Tháo mỏ vịt và cố định ống foley vào mặt trong đùi bệnh nhân.QUY TRÌNH ĐẶT BÓNG FOLEY

    3. Kiểm tra:
    Tim thai bằng doppler
    Khám âm đạo xác định: Foley đúng vị trí? Chảy máu? Sa dây rốn? Ối vỡ?
    Ngôi bất thường?

    4. Theo dõi:
    - Mạch, nhiệt, huyết áp, nhịp thở, tim thai, cơn gò tử cung, huyết nước âm đạo mỗi 15 phút trong 1 giờ đầu và sau đó 1 giờ/lần
    - Sau 2 giờ: nghe tim thai, khám lại CTC, ngôi thai, ối, sa dây rốn
    - Khám ÂD mỗi 2 giờ/lần
    - Nếu sau 12 giờ chưa vào chuyển dạ xả bóng foley, theo dõi mỗi 4 giờ và lặp lại thủ thuật sau 12- 24 giờ
    - Lặp lại tối đa 2 lần

    5. Tai biến: chảy máu, nhau bong non, nhiễm trùng ối, ngôi bất thường, sa dây rốn
    Một số trường hợp đặc biệt
    • Nhiễm GBS  thiếu dữ liệu lâm sàng 1
    • Ối vỡ trước chuyển dạ 2

    Hiệu quả
    Jozwiak (2012) nghiên cứu sau khi thực hiện khởi phát chuyển dạ bằng các phương pháp cơ học
    - Cổ tử cung không thuận lợi vẫn còn tồn tại sau 12 giờ xuất hiện chỉ còn 6% ở nhóm chèn bóng
    - So với 86% phụ nữ trong nhóm không điều trị
    - ([RR] 0,07 , KTC 95% 0,03-0,19)

    Bóng đôi và bóng đơn
    Chèn bóng và Oxytocin

    Take home message
    • Cơ chế gây chín muồi cổ tử cung liên quan trực tiếp đến kích hoạt sản sinh PGE 2 và PGF2𝛼, gây phản ứng viêm tại CTC, phân giải cấu trúc collagen tại cổ tử cung
    • Chưa có bằng chứng rõ ràng cho thấy phương pháp gây chín muồi cổ tử cung nào là vượt trội. Tuy nhiên, chèn bóng là một phương pháp an toàn và hiệu quả để sử dụng với mục đính làm chín muồi cổ tử cung.• Đối với trường hợp PROM không nên sử dụng kỹ thuật chèn bóng nhằm khởi phát chuyển dạ
    • Các bằng chứng hiện tại cho thấy sử dụng bóng đôi và bóng đơn không có sự khác biệt đáng kể
    • Sử dụng oxytocin đồng thời với chèn bóng làm giảm thời gian khởi phát đến lúc sinh, tuy nhiên vẫn chưa có sự thống nhất giữa nhiều nghiên cứu.






    Nhận xét