Theo dõi chuyển dạ

 Theo dõi chuyển dạ

BS. Nguyễn Hồng Anh

Chuyển dạ là một quá trình, trong đó có sự xuất hiện các cơn co tử cung chuyển dạ, gây nên hiện tượng xóa mở cổ tử cung nhằm tống xuất thai nhi ra ngoài qua ngả âm đạo.

I. Chẩn đoán chuyển dạ

TBL sản khoa (2018)

1. ≥ 2 cơn/10 phút, mỗi cơn kéo dài ≥ 20s, gây đau

2. CTC xóa ≥ 30%

3. Thành lập đầu ối, ối căng phồng khi TC co


HDQG về các DV SKSS (2016)

1. ≥ 3 cơn/10 phút, mỗi cơn kéo dài ≥ 20s, gây đau

2. CTC xóa hết/gần hết + mở ≥ 2cm

3. Thành lập đầu ối

4. Ra dịch nhầy có máu ở âm đạo


II. GIAI ĐOẠN 1

Xóa mở CTC Effacement & Dilation of cevix

GĐ tiềm thời – Initial/latent phase:

+ CTC mở ≤ 3cm

+ TC co TS 2-3, cường độ 40-60mmHg

+ Con so: TB 8h → 20h>bất thường

+ Con rạ : TB 5h → 14h> bất thường


GĐ hoạt động – Active phase:

+ CTC mở ≥ 4cm

+ TC co TS 4-5, cường độ 80mmHg

+ Con so: 5 - 7h (<12h) (>1,2 cm/h)

+ Con rạ: 2 - 4h (<12h) (>1,5 cm/h)


WHO (2018): GĐ hoạt động CTC ≥ 5cm

ACOG & SMFM (2019): GĐ hoạt động CTC ≥ 6cm


Cơn gò cường tính: từ 6 cơn gò và kéo dài hơn 30 phút, ảnh hưởng đến tim thai thì gọi là cơn gò cường tính thực sự

Cơn gò cường tính thì dùng gì?








III. GIAI ĐOẠN 2
GĐ sổ thai Fetal delivery
Con so
+ không gây tê NMC: < 2h
+ có gây tê NMC hoặc kiểu thế bất thường: <3h
Con rạ
+ không gây tê NMC: < 1h
+ có gây tê NMC hoặc kiểu thế bất thường: <2h


Acog 2007 thay đổi <3h và 4h
<2h và <3h

Tư thế nằm sanh: Tư thế sản phụ khoa
Giai đoạn 2 chia thành thụ động và chủ động, gđ thụ động k rặn vì lâu, mất sức,
Thường em bé lọt xuống +2 thì cho rặn (trên ls là mót rặn)

GIAI ĐOẠN 3
GĐ sổ nhau và cầm máu Placenta delivery
3 thì: Bong nhau → sổ nhau → cầm máu
→ Thời gian: < 30 phút


Các yếu tố cần theo dõi
1. Sinh hiệu của mẹ
2. Cơn co tử cung
3. Nhịp tim thai và các biến động của nhịp tim thai theo cơn co tử cung
4. Sự xóa mở của cổ tử cung
5. Sự tiến triển trong đường sanh và biến dạng của ngôi thai
6. Tình trạng ối
7. Ghi nhận lại các thuốc dùng trong chuyển dạ

Sinh hiệu của mẹ
1. Mạch: 4 giờ/lần
Sau sinh: ngay sau sinh → 15 ph/lần trong giờ đầu → 30ph/lần trong giờ thứ 2 → 1 giờ/lần trong
4 giờ tiếp theo
2. Huyết áp: 4 giờ/lần
Sau sinh: ngay sau sinh → 1 giờ/lần trong 2 giờ đầu. Khi chảy máu nhiều, mạch nhanh
3. Nhiệt độ: 4 giờ/lần
AAP & ACOG 2017: mỗi giờ/lần khi có OVS/nhiệt độ của mẹ ở đường cảnh báo

Tim thai 110-160 l/ph
❖ Nghe tim thai trước và sau khi vỡ ối hay khi bấm ối
❖ Nghe trong vòng 1 phút, ít nhất 1 giờ/lần ở pha TT, 30 ph/lần ở pha TC
❖ Giai đoạn sổ thai: nghe sau mỗi cơn rặn
ACOG 2017: sau mỗi cơn co, ít nhất 30ph/lần ở GĐ1 và 15ph/lần ở GĐ2 (thai phụ có nguy cơ: 15ph/lần ở GĐ1 và 5ph/lần ở GĐ2)
160 180: nhanh trầm trọng


Cơn co tử cung
- GĐTT: 1 giờ/lần → 30ph/l trong GĐTC
Mỗi lần đo trong 10 phút
- Đánh giá: tần số, độ dài, khoảng cách giữa 2 cơn co, cường độ cơn co, sự biến đổi của nhịp tim thai với mỗi cơn co


200 – 250 MVU mới đủ xóa mở

Sự xóa mở CTC
Đánh giá: 4 giờ/lần, khi ối vỡ, khi quyết định cho sản phụ rặn
-TH chuyển dạ tiến triển nhanh, có thể thăm âm đạo để đánh giá CTC, độ lọt của ngôi
-Hạn chế thăm âm đạo để tránh nhiễm khuẩn, đặc biệt nếu ối vỡ sớm

Sự tiến triển trong đường sanh và biến dạng của ngôi thai
❖Đánh giá: 1h/lần ở GĐTT, 30ph/lần ở GĐTC
❖Phương pháp: nắn ngoài thành bụng/ thăm âm đạo
❖Có 4 mức: Đầu cao lỏng, đầu chúc, đầu chặt và đầu lọt (5, 4 3 2 ngón)
❖Khi đầu đã lọt, có 3 mức: lọt cao, lọt trung bình và lọt thấp
❖Hiện tượng: chồng khớp sọ, bướu huyết thanh

Có mấy độ chồng xương:
0. Còn hở
1+: ráp lại nhau
+2: chồng lên nhau, tay tách ra được
+3: chồng lên nhau, tay không tách ra được
Ý nghĩa: Bất xứng đầu chậu
Bướu huyết thanh

Lọt là đường kính lọt của ngôi thai qua eo trên
Đk lọt của ngôi chỏm là hạ chẩm thóp trước (Hình thoi), không ước được nên lấy đk lưỡng
đỉnh qua mp eo trên
Đánh giá lọt bằng Leopold
Giảm liều và bắt cơn gò bằng tay nếu giảm đau sản khoa làm mờ cơn gò

Tình trạng ối
Đánh giá: 4h/lần ở GĐTT và 2h/lần ở GĐTC
Ối còn/vỡ
- Ối còn: phồng/dẹt, ối phồng là vẫn còn khoảng trống, đầu bé chưa xuống trong khung chậu.
Ối dẹt là lọt tốt, đầu em bé áp vào khung chậu
- Ối vỡ: màu sắc (trắng đục thai đủ trưởng thành, trắng trong thai non, xanh, vàng nghĩ tới IUGR, suy dinh dưỡng, suy mạn, đỏ nhau bong non nhau tiền đạo, nâu Thai lưu áp lực màng ối k còn, kéo màng ối thành hình giọt nước, thời gian ối vỡ
- Chú ý các bất thường kèm theo: sa dây rốn, sa chi



Các thuốc sử dụng trong chuyển dạ
- Tăng co: Oxytocin, Ergometrine….
- Giảm co: Atosiban, MgSO4, Indomethacine….
- Thuốc tê, giảm đau…..

Ăn gì: Tránh hạtl, ăn như ng VN bt
Người có nguy cơ cao đi mổ, nằm trên bàn sanh: hạn chế ăn uống
Giảm đau sản khoa gây tê nmc: khi nào bắt đầu đau là làm được r
Dưới 37 tuần: mặc định tiêm hết
Trên 37w: XN dương tính thì tiêm
GBS liều tấn công 2g, ampicilim, sau thì 4 tiếng 1 lần tiêm, đến khi vào box sanh 60-90 ph đánh giá lại cod bất xứng gì k, trọng lượng e bé, khung chậu bt?, cơn gò, nếu gò k đủ thì cho oxytocin, kiểu thế sau đẻ chậm hơn kiểu thế Trước, nếu thấy đang xoay về trc thì tiên lượng đẻ đc, nếu thấy bướu ht, chồng xương thì cân nhắc bxkc, mẹ hết sức cân nhắc giúp sanh

Khi nào bấm ối: Bấm ối khi ctc trọn (trc đay 5 phân thì bấm vì ng ta nghĩ 5cm thì đầu ối k có td nong nữa)
Khi có dùng oxytocin thì bấm ối ntn?
Cd kéo dài, gò đủ cũng bấm ối
Gđ 2 cho sp rặn tối đa bao lâu: rặn k quá 3h vs con so, con rạ là 2h (nếu giảm đau sk thì cộng 1 tiếng, k để cho bầu rặn sớm là vì vậy)
Gđ 4 (hậu sản 2 giờ đâu): chưa chính thức
Chính xác thì gđ hđ là k khám luôn, khi nào mót rặn mới khám







Nhận xét