1. Dụng cụ dùng để bấm ối là
a. Amniohook
b. Amnicot
c. Kim dài đầu tù có nòng
d. Một cành Kocher
e. Tất cả các ý trên
Dụng cụ dùng cho phá ối có thể là dụng cụ bấm ối chuyên biệt Amniohook® hoặc chỉ đơn giản là kim dài 15-20cm hoặc kềm Kocher hoặc bất kì vật nhọn vô trùng nào.
2. Mục đích của kỹ thuật bấm ối
a. Giảm áp lực buồng ối
b. Giảm cơn co tử cung (tăng)
c. Giúp rút ngắn thời gian chuyển dạ
d. a, b đúng
e. a, c đúng
3. Biến chứng bấm ối
a. Sa dây rốn
b. Nhiễm trùng ối
c. Chọc vào thai
d. Tất cả các ý trên
4. Biến chứng thường gặp nhất của bấm ối
a. Sa dây rốn
b. Nhiễm trùng ối
c. Ngôi thai bất thường
d. Chọc vào thai
Phá ối chỉ định trong trường hợp nào? Vinmec
5. MLT trong trường hợp nhiễm trùng ối làm tăng nguy cơ nào hơn so với sanh ngả âm đạo:
a. Viêm NMTC
b. NT vết mổ
c. Tăng huyết khối TM
d. A và B
e. Tất cả đều đúng
6. Dây rốn 1 động mạch:75% sinh ra bình thường, 25% còn lại
a. Sanh non
b. Suy thai
c. Thai to
d. Dị tật bẩm sinh
- Khoảng 75% những trường hợp DRMĐM, em bé hoàn toàn bình thường và khỏe mạnh. Một động mạch rốn có thể hoạt động và không ảnh hưởng đến lưu thông máu.
- Đối với 25% còn lại, DRMĐM có thể gây sinh sinh non hoặc thai chậm phát triển.
7. Dây rốn 1 ĐM có thể đi kèm với bất thường về:
a. Tim
b. Thận
c. Xương,cột sống
d. Bất thường nhiễm sắc thể (Trisomy21…)
e. Tất cả đều đúng
8. Mạch máu tiền đạo chạy giữa
a. Màng đệm - màng rụng
b. Màng đệm - màng ối
c. Màng rụng - màng ối
d. Tất cả đều đúng
Mạch máu tiền đạo (MMTĐ) là mạch máu rốn thai chạy giữa màng ối và màng đệm có vị trí gần lỗ trong cổ tử cung (băng qua lỗ trong hoặc cách lỗ trong < 2 cm) và không được thạch wharton bao bọc.
Dây rốn bám màng – mạch máu tiền đạoVSUM
9. Chảy máu mạch máu tiền đạo là máu từ:
a. Mẹ
b. Con
c. Hồ máu
d. ĐM xoắn
e. Mẹ và con
Máu chảy trong mạch máu tiền đạo là máu từ thai. Trung bình thai có 80 – 100 ml máu/kg cân nặng thai nhi, do vậy mất 100 ml máu có thể gây sốc mất máu và tử vong thai nhi.
MẠCH MÁU TIỀN ĐẠO TS. BS. Lê Thị Thu Hà Bệnh viện Từ Dũ
10. Dây rốn bám mép chẩn đoán khi khoảng cách dây rốn đến rìa bánh nhau
a. < 2cm
b. < 3cm
c. < 4cm
d. Sát bánh nhau
11. Mạch máu tiền đạo nên được chẩn đoán khi nào?
a. Siêu âm 3D ở tuần 28-32
b. Siêu âm 4D ở tuần 32-36
c. Siêu âm Doppler ở tuần 32-36
d. Siêu âm Doppler ở tuần 28-32
12. Dây rốn bám màng không biến chứng, chấm dứt thai kỳ khi
a. 37 tuần
b. 38 tuần
c. 39 tuần
d. 40 tuần
13. Có chỉ định bấm ối trong TH nào dưới đây
a. Cơn gò cường tính
b. Nhau tiền đạo
c. Thai suy
d. Ngôi mông
Bất xứng đầu chậu
14. YTĐM tăng trong thai kỳ:
a. Fibrinogen
b. VII và VIII
c. IX và X
d. A và B đúng
e. Tất cả đều đúng
15. Thiếu oxy trường diễn tuần hoàn tử cung nhau, có thể có ở mẹ:
a. Hen
b. Mẹ suy tim bẩm sinh
c. Mẹ mắc bệnh lý Hemoglobin
d. Tất cả đều đúng
16. Khám âm đạo ghi nhận ối vỡ, có màu sắc gì nghĩ nhau bong non?
a. Trắng trong
b. Trắng đục
c. Đỏ
d. Xanh/Vàng
e. Nâu đen
17. Đo BCTC chính xác cần?
a. Đo ngoài cơn gò
b. Hướng dẫn sản phụ đi tiểu trước khi đo
c. Xác định đúng bờ trên xương vệ và đáy tử cung
d. Tử cung nằm lệch trục dọc thì đưa về trục thẳng
e. Tất cả đều đúng
18. Bác sĩ cho chỉ định theo dõi sinh hiệu mỗi 4 giờ/lần trong chuyển dạ sanh thường, chọn câu ĐÚNG:
a. Mạch nhanh ≥ 100 l/ph, mạch chậm ≤ 60 l/ph
b. HA bất thường khi ≥ 140/90 mmHg hoặc ≤ 90/60 mmHg
c. Nhiệt độ: hạ thân nhiệt ≤ 35*C hoặc sốt ≥ 38*C
d. Nhịp thở bình thường từ 16-20 lần/phút, nhịp đều, biên độ trung bình
e. Tất cả đều đúng
???????????
19. BHSS là một cấp cứu sản khoa xuất hiện sau sanh thường, sau thủ thuật hay mổ lấy thai. Có thể dẫn đến các biến chứng nào?
a. Sốc giảm thể tích, suy thận cấp, rối loạn đông máu
b. Hội chứng Sheehan
c. Hội chứng Asherman
d. A và B đúng
e. A, B và C đúng
20. Tiêu chuẩn sốt trong nhiễm trùng ối?
a. Sốt 38-38.9*C đo 2 lần cách nhau 30 phút
b. Sốt ≥ 38.3*C
c. Sốt ≥ 39.0*C
d. A và B đúng
e. A và C đúng
21. Test chẩn đoán ối vỡ không xâm lấn?
a. PAMG-1 (Amnisure ROM)
b. Lactate (Lac test)
c. IGFBP-1 (PROM test)
d. AFP ROM check, Beta hCG, Prolactin, Ure/Creatinine, fFN
e. Tất cả đều đúng
22. Xử trí tích cực giai đoạn 3 chuyển dạ làm giảm nguy cơ BHSS:
a. 0.3
b. 0.5
c. 0.6
d. 0.8
???????????Xử trí tích cực giai đoạn 3 chuyển dạ nhằm rút ngắn thời kỳ sổ nhau, cho phép đề phòng được trên 60% trường hợp BHSS
23. Hậu sản sanh thường N10, BN ra huyết âm đạo. Nguyên nhân nghĩ đến nhiều nhất
a. Chấn thương đường sinh dụng
b. Chậm co hồi TC ở diện nhau bám
c. RLĐM
d. Ứ dịch
e. Đờ tử cung
?????????
24. PARA 5005, sinh thường ,BHSS nặng ,biện pháp cơ học và thuốc co hồi tử cung không hiệu quả, xử trí ngoại khoa tiếp theo?
a. Cắt tử cung chừa 2 buồng trứng
b. Khâu B-lynch
c. Thắt ĐM hạ vị
d. Thắt ĐM tử cung
25. Sau sinh thường, BHSS nặng, Tử cung co hồi tốt, khám có dấu xuất huyết nơi truyền dịch, xử trí tiếp theo?
a. Truyền máu
b. Điều trị RLĐM
c. Co hồi tử cung
d. Cắt tử cung
????????
26. Cơ quan trung ương nào cần ưu tiên khi thai bị thiếu oxy?
a. Não bộ
b. Tim
c. Thận
d. A và B đúng
e. A, B và C đúng
27. BHSS khi máu mất sau sanh ngả âm đạo hơn 500ml hoặc sau MLT hơn 1000ml, chia thành 2 nhóm BHSS nguyên phát (sớm) và BHSS thứ phát (muộn). BHSS muộn:
a. Từ khi sanh đến 24 giờ sau sanh
b. Từ 24 giờ đến 12 tuần sau sanh
c. Nguyên nhân do tổn thương sinh dục, đờ tử cung, sót nhau, bất thường đông máu
d. Nguyên nhân do sót nhau, nhiễm trùng, chậm co hồi tử cung
e. B và D đúng
28. Cách đặt biểu đồ tim thai – cơn gò CTG nào sau đây KHÔNG đúng?
a. Kiểm tra thông tin trên monitor sản khoa: ngày giờ trên máy, tốc độ ghi máy 1cm/phút
b. Nắn bụng, xác định vị trí, đặt đầu dò tim thai ngay mỏm vai, dùng gel để tăng khả năng dẫn âm
c. Đặt đầu dò cơn gò ở đáy tử cung, dùng gel để tăng ma sát, không siết dây quá chặt hoặc quá lỏng
d. Ghi tên tuổi số nhập viện ở đầu biểu đồ, bấm chỉnh cường độ cơn gò về trương lực cơ bản
e. Theo dõi đánh giá biểu đồ TT-cơn gò, kết thúc bằng một khoảng trắng
29. Chọn câu SAI: Nghe tim thai bằng Doppler hoặc ống nghi Pinard
a. Phân biệt tim thai với mạch sản phụ
b. Xác định đúng ổ tim thai, nhịp tim thai nghe to, rõ
c. Đếm nhịp tim thai trong 60 giây
d. Ghi nhận số nhịp tim thai/phút, cường độ rõ hay không, nhịp đều hay không đều
e. Tần số tim thai bình thường là 100-180 l/phút
30. Sau sinh con 4.2kg, tử cung gò tốt, nhau bong đủ, BHSS nghĩ tới nguyên nhân nào nhiều nhất
a. Chấn thương đường sinh dục
b. Đờ tử cung
c. Sót nhau
d. Nhiễm trùng
31. Phân loại THA theo ACOG gồm mấy nhóm
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
32. Xử trí tích cực giai đoạn 2 gồm
a. Tiêm bắp 10IU oxytocin sau sổ thai
b. Tiêm tĩnh mạch 10UI oxytocin sau sổ thai
c. Tiêm bắp 10UI oxytocin trong sổ thai
d. Tiêm tĩnh mạch 10UI oxytocin trước sổ thai
33. Ca TSG nặng, được điều trị nhiều ngày, sau sinh có BHSS, nguyên nhân nghĩ nhiều nhất:
a. Đờ tử cung
b. Chấn thương đường SD
c. Sót nhau
d. Nhiễm trùng
34. Sa dây rốn là chèn ép rốn giữa đầu thai nhi và:
a. Khung chậu
b. CTC
c. Phần mềm
d. Đầu ối
e. Tất cả đều đúng
35. Ối vỡ ở thai đủ tháng sau khoảng bao lâu sẽ vào chuyển dạ?
a. 12g
b. 24g
c. 36g
d. 48g
?????????
36. Nhiễm trùng ối (IAI = Intra-amniotic infection hay chorioamnionitis hay Triple I) là nhiễm trùng?
a. Ối-màng ối
b. Nhau
c. Dây rốn
d. Thai
e. Tất cả đều đúng
37. Nhiễm trùng ối có thể xảy ra khi ối vỡ trước chuyển dạ hoặc màng ối còn nguyên vẹn. Chẩn đoán nghi ngờ IAI (suspected triple I) theo ACOG dựa vào sốt và một hoặc nhiều dấu hiệu sau?
a. Nhịp tim thai > 160 l/ph kéo dài ≥ 10 phút, trừ nhịp tăng, nhịp giảm và khoảng dao động nội tại
b. BC tăng > 15000/mm3 và chuyển trại, không dùng Corticoid
c. Dịch mủ chảy ra từ lỗ CTC thấy qua khám mỏ vịt
d. A và B đúng
e. A, B và C đúng
38. NTT bất thường trong nhiễm trùng ối là do
a. Phản ứng tăng thân nhiệt
b. Nhiễm trùng thai
c. Phù nhau thai
d. A và B đúng
e. Tất cả đều đúng
?????????
39. Thời điểm bấm ối:
a. Ngay đỉnh cơn gò
b. Sau đỉnh cơn gò
c. Trước đỉnh cơn gò
d. Trong cơn gò
Thời điểm bấm ối là ngay sau đỉnh cơn gò. Dùng dụng cụ bấm ối chọc thủng màng ối, để nước ối chảy từ từ rồi xé rộng màng ối. Cần đặc biệt chú ý đến điều này trong đa ối.
40. Cấu tạo của dây rốn bình thường?
a. 1 động mạch và 2 tĩnh mạch
b. 2 động mạch và 1 tĩnh mạch
c. 1 động mạch và 1 tĩnh mạch
d. 2 động mạch và 2 tĩnh mạch
41. BHSS ngả âm đạo, lượng máu mất trong 24h là bao nhiêu?
a. 500ml
b. 1000ml
c. 1500ml
d. 2000ml
42. Nguyên nhân làm giảm cấp oxy ở hồ máu?
a. Nhau bong non
b.
c.
d.
43. Giảm oxy ở mô dẫn đến hậu quả gì?
a. Toan chuyển hoá do acid lactic
b. Kiềm hô hấp do dư CO2
c. Toan hô hấp
d. A và C đúng
e. Tất cả đều đúng
44. Ối vỡ non là gì?
a. Ối vỡ trước chuyển dạ
b. Ối vỡ ở thai trước 37 tuần
c. Ối vỡ ở pha tiềm thời
d. Ối vỡ ở pha hoạt động
45. Theo phân độ mất máu của tác giả Benedetti gồm có mấy mức độ?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
e. 5
46. Trẻ sau sinh 50-60 phút, dấu hiệu đòi bú của trẻ, ngoại trừ
a. Chảy nước miếng
b. Nút ngón tay
c. Khóc đòi bú
d. Lè lưỡi, chém miệng
???????
47. Khi lượng máu mất đến mức độ nào thì sự co mạch không còn hiệu quả so với giảm thể tích nội mạch, huyết áp sẽ giảm tương xứng nhịp tim?
a. 10%
b. 20%
c. 30%
d. 40%
e. 50%
???????
48. Các nguyên nhân có thể làm giảm Oxy đến hồ máu?
a. Nhau bong non
b. Tiền sản giật
c. Thắt động mạch chủ dưới
d. Gây tê tủy sống
e. Tất cả đều đúng
49. Nguyên nhân thường gặp của BHSS thứ phát?
a. Đờ tử cung
b. Nhiễm trùng
c. Tổn thương đường sinh dục
d. Rối loạn đông máu
e. Tất cả đều đúng
50. Sau khi sổ đầu ở kiểu thế Chẩm chậu trái trước, đầu thai nhi quay ngược chiều kim đồng hồ 45 độ, sau đó sổ vai qua đâu
a. Đường kính chéo trái của khung chậu
b. Đường kính trước sau của khung chậu
c. Đường kính ngang của khung chậu
d. Đường kính chéo phải của khung chậu
______________________________________________________________
Câu 1: Sản phụ X 43 tuổi, con lần 3, thai 22 tuần, khám thai bình thường, sinh thiết gai nhau karyotype 46XY. Chuyển dạ sanh non, CTC 4-5cm, ối còn, Nitrazine test âm tính, đầu ối trong âm đạo. Cô X sốt, bạch cầu tăng 20k/ul, không có bất kỳ bằng chứng nhiễm từ đường nào. Cô ta sanh thường sau 9 giờ, bé Trai 500g, mất 1 giờ sau sanh. Cô X không có tiền căn bệnh lý gì, có thói quen cạo vôi trước đó 14 ngày. Không bị viêm nướu và vùng họng, tuy nhiên hơi thở có mùi hôi. Chồng cô X bị nha chu. Họ có quan hệ Oral sex trước đó 10 ngày. Giải phẫu bệnh bánh nhau- dây rốn: Viêm cấp của bánh nhau, và viêm cấp dây rốn với 3 mạch máu. Cô X chẩn đoán nhiễm trùng ối. Cấy nước ối có Streptococcus từ đường răng miệng thường gặp là?
A. Streptococcus suis
B. Steptococcus bovis
C. Streptococcus agalactiae
D. Streptococcus pneumonia
E. Streptococcus mitis
Câu 2: Nhịp giảm bất định không điển hình mất hình ảnh cầu vai “shouldering”, thường liên quan chèn ép dây rốn duy trì và kéo dài hơn là thoáng qua, có thể tồn tại đồng thời thiếu máu tử cung- nhau. Có đặc điểm?
A. Tim thai rớt dưới 60 l/ph
B. Kéo dài hơn 60 giây
C. Có hình ảnh overshoot: tăng nhịp thai trên tim thai căn bản sau nhịp giảm rồi trở lại nhịp tim thai căn bản.
D. Mất dao động nội tại trong nhịp giảm hoặc hình ảnh nhịp giảm 2 pha, hồi phục chậm
E. Tất cả đều đúng
Câu 3: Nhịp giảm muộn (Late deceleration) là?
A. Nhịp giảm bắt đầu- đạt đáy- hồi phục sau bắt đầu- đạt đỉnh- kết thúc cơn gò
B. Nhịp giảm bắt đầu- đạt đáy- hồi phục sau bắt đầu- đạt đỉnh- kết thúc cơn gò trong vòng 10 giây
C. Nhịp giảm bắt đầu- đạt đáy- hồi phục sau bắt đầu- đạt đỉnh- kết thúc cơn gò trong vòng 20 giây
D. Nhịp giảm bắt đầu- đạt đáy- hồi phục sau bắt đầu- đạt đỉnh- kết thúc cơn gò trong vòng 30 giây
E. Nhịp giảm bắt đầu- đạt đáy- hồi phục sau bắt đầu- đạt đỉnh- kết thúc cơn gò bất kể thời gian
Nhịp giảm muộn (DIP 2): Là nhịp giảm ngắn hạn, độ dài từ lúc khởi đầu đến lúc nhịp tim thai đạt cực tiểu là ≥ 30 giây và hằng định so với cơn co tử cung.
Câu 4: Chẩn đoán phân biệt tắc mạch ối với?
A. Thuyên tắc phổi
B. Thuyên tắc khí
C. Sốc phản vệ, sốc nhiễm trùng
D. Nhồi máu cơ tim
E. Tất cả đều đúng
Câu 5: Nhịp giảm bất định (Variable dexeceleration) là loại nhịp giảm thường gặp nhất, chiếm 80-90% nhịp giảm:
A. Có nhiều hình dạng, thời gian với cơn gò
B. Liên quan đến chèn ép dây rốn
C. Có 2 loại nhịp giảm bất định
D. A và B đúng
E. A, B và C đúng
Câu 6: Sử dụng kháng sinh dự phòng trong trường hợp nào sau đây?
A. Mẹ có bệnh lý nội khoa chưa ổn định và đang điều trị
B. Có nguy cơ nhiễm trùng trong lúc phẫu thuật
C. Phẫu thuật phức tạp có biến chứng
D. Ối vỡ hơn 12 giờ
E. Máu mất 500-1000ml/ khi MLT, 200-300ml/ khi mổ phụ khoa.
Câu 7: Mức độ thiếu Oxy/ thai nặng nhất là?
A. Hypoxemia
B. Hypoxia
C. Asphyxia
D. A và B đúng
E. Tất cả đều đúng
Câu 8: Trong thủ thuật sanh ngôi chỏm, cần giữ đầu cúi đến khi:
A. Đầu lọt +3
B. Sau khi cắt tầng sinh môn
C. Khi hạ chẩm của đầu thai tỳ vào bờ dưới khớp vệ
D. Luôn giữ đầu cúi đến khi cả đầu và mặt thai ra khỏi âm hộ
E. Tất cả đều đúng
Câu 9: Nhịp giảm bất định điển hình thường thứ phát do chèn ép dây rốn cơ học, tim thai co bản và daođộng nội tại bình thường, nhịp giảm có đặc điểm:
A. Tim thai giảm dưới 60 l/ph
B. Thời gian nhịp rớt dưới 60 giây
C. Có hình ảnh cầu vai: tăng nhẹ nhịp tim thai trước và sau nhịp giảm
D. A và B đúng
E. A, B và C đúng
Câu 10: Kỹ thuật rạch da đúng trong MLT?
A. Lên kế hoạch vị trí cần rạch da, chiều dài cần rạch
B. Cầm dao đúng cách, nguyên tắc 3 điểm, đặt dao vuông góc với nếp da
C. Căng da theo chiều vuông góc với đường rạch da
D. Rạch da liên tục, dứt khoát
E. Tất cả đều đúng
Câu 11: Thuốc gây nghiện là?
A. Pethidine, Tramadol, Morphine
B. Diazepam, Phenobarrbitol
C. Ephedrin
D. Paracetamol
E. Tất cả đều đúng
Câu 12: Dấu hiệu nào sau đây thường gặp nhất của vỡ tử cung trong khi chuyển da?
A. Thai không lọt
B. Mẹ xuất hiện nhiều cơn đau
C. Mất cơn gò tử cung
D. Mẹ rơi vào tình trạng shock
E. Nhịp tim thai chậm đột ngột và kéo dài
Câu 13: Sản phụ 28 tuổi, PARA 1001 (mổ lấy thai cách 3 năm vì thai suy trong chuyển dạ, bé trai 3200gr, hậu phẫu 5 ngày ổn), hiện tại thai 39 tuần 2 ngày, cổ tử cung 3 cm xóa 70%, ngôi đầu -2, ối vỡ xanh loãng, khung chậu bình thường, uocs lượng cân thai khoảng 3000gram, CTG nhóm II đã hồi sức kéo dài 90 phút, sẹo mổ cũ không đau ngoài cơn gò. Xử trí tiếp theo:
A. Tiếp tục hồi sức và theo dõi thêm 30 phút.
B. Tiếp tục nghiệm pháp sanh ngả âm đạo.
C. Chỉnh gò phù hợp chuyển dạ.
D. Chỉnh gò và tiếp tục nghiệm pháp sanh ngả âm đạo.
E. Mổ lấy thai
Câu 14: BS sản phụ khoa thường gặp các thuốc cần phải kiểm soát đặc biệt?
A. Thuốc gây nghiện, thuốc tiền chất
B. Thuốc hướng thần
C. Thuốc phối hợp có chứa chất gây nghiện
D. Thuốc cấm sử dụng trong kinh doanh thủy sản, thú ý, chăn nuôi
E. Tất cả đều đúng
Câu 15: Kháng sinh dụ phòng trong MLT?
A. Dùng Cephalosporeine thế hệ thứ 3: Cefazolin => thế hệ I
B. SP <120kg: liều 1g duy nhất, >120kg: liều 2g duy nhất
C. Tiêm ™ hoặc Tiêm bắp
D. Tiêm trong vòng 60 phút trước khi rạch da đến trước kẹp rốn
E. Tất cả đều đúng
Câu 16: Pethidine qua nhau thai nên không nên dùng cho người mang thai(trừ khi cần thiết), có thể ảnh hưởng gì cho trẻ?
A. Làm trẻ chậm bú sớm do trẻ ngủ
B. Ức chế hô hấp trẻ sau sanh (giảm Apgar score) nên không dùng 3-4 giờ trước khi sanh
C. Gây ra nhịp nhanh xoang cho trẻ sơ sinh
D. A và B đúng
E. A,B và C đúng
Câu 17: NST có đáp ứng khi? (CÂU NÀY KHÔNG CÓ CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG)
A. Nhịp tim thai căn bản từ 110-160 l/ph
B. Dao động nội tại ít nhất 6 lần/ phút
C. Hiện diện ít nhất 2 nhịp tăng trên 15 nhịp, kéo dài trên 15 giây trong khoảng thời gian đo 20 phút
D. Không có nhịp giảm
E. Tất cả đều đúng
Câu 18: CTG nhóm II là?
A. Hình sin
B. Mất dao động nội tại và có nhịp giảm bất định lập lại
C. Nhịp giảm kéo dài hơn 2 phút nhưng ≤10 phút
D. Nhịp giảm sớm lặp lại
E. Nhịp giảm kéo dài > 10 phút
Câu 19: Thời điểm tắc mạch ối thường gặp nhiều nhất lúc?
A. Màng ối còn nguyên
B. Trong chuyển dạ
C. Sau sanh ngả âm đạo
D. Trong lúc mổ lấy thai
E. Sau mổ lấy thai
Câu 20: Biểu đồ chuyển dạ (Partograph) là biểu đồ ghi lại các diễn biến của cuộc chuyển dạ theo thời gian, mục tiêu của biểu đồ chuyển dạ là gì?
A. Theo dõi chuyển dạ
B. Báo động sớm
C. Giảm tai biến cho mj
D. Giảm tai biến cho thai
E. Tất cả đều đúng
Câu 21: Streptococcus thường gây nhiễm trùng ối thuộc nhóm B là gì?
A. Streptococcus salivarius
B. Streptococcus sanguis
C. Streptococcus agalactiae
D. Streptococcus mitis
E. Streptococcus mutans
Câu 22: Dấu hiệu chồng khớp sọ ghi nhận (+) có ý nghĩa là?
A. Hai đường khớp cách xa nhau
B. Hai đường khớp giáp sát nhau
C. Hai đường khớp chồng lên nha
D. Thóp trước lõm xuống
E. Thóp sau chồng lên nhau
Câu 23: Nhiễm trùng ối (IAI = Intra-amniotic infection hay chorioamnionitis hay Triple I) là nhiễm trùng?
A. Ối-màng ối
B. Nhau
C. Dây rốn
D. Thai
E. Tất cả đều đúng
Câu 24: Nitrazine test có độ nhạy 93.3%, tỉ lệ dương giả 1-17%. Âm giả là do?
A. Nước tiểu
B. Tinh dịch
C. Dịch nhày CTC
D. Máu
E. Ối vỡ kéo dài trên 18 giờ không còn dịch ối hoặc dịch ối rò rỉ quá ít.
Câu 25: Nhiễm trùng ối có thể xảy ra khi ối vỡ trước chuyển dạ hoặc màng ối còn nguyên vẹn. Chẩn đoán nghi ngờ IAI (suspected triple I) theo ACOG dựa vào sốt và một hoặc nhiều dấu hiệu sau?
A. Nhịp tim thai > 160 l/ph kéo dài ≥ 10 phút, trừ nhịp tăng, nhịp giảm và khoảng dao động nội tại
B. BC tăng > 15000/mm3 và chuyển trại, không dùng Corticoid
C. Dịch mủ chảy ra từ lỗ CTC thấy qua khám mỏ vịt
D. A và B đúng
E. A, B và C đúng
Câu 26: Vết mổ ngang thành bụng trong kỹ thuật mổ lấy thai có thể làm tổn thương các cấu trúc sau, ngoại trừ
A. Động mạch thượng vị nông
B. Động mạch thượng vị trên
C. Thần kinh chậu bẹn
D. Thần kinh chậu-hạ vị
E. Các sợi collagen trong các nếp da tự nhiên (Langer lines)
Câu 27: Xử trí khi gặp 1 CTG có nhịp giảm kéo dài?
A. Khám loại trừ 3 biến cố cấp tính thường gặp trong chuyển dạ: nhau bong non, sa dây rốn, vỡ tử cung
B. Cắt cơn gò cường tính do dùng Oxytocin, bù dịch nếu mẹ có huyết áp thấp
C. Thay đổi tư thế mẹ
D. Kiểm tra lại CTG có dấu hiệu hồi phục
E. Tất cả đều đúng
Câu 28: Trong thì sổ đầu, chỉ cắt tầng sinh môn khi có chỉ định và đủ điều kiện. Vị trí cắt tầng sinh môn thường ở (Nếu người đỡ đẻ thuận tay phải):
A. 8 giờ, cắt thẳng kéo
B. 7 giờ, cát nghiêng kéo góc 60-80 độ
C. 6 giờ, cắt nghiêng kéo góc 60-80 độ
D. 6 giờ, cắt thẳng kéo
E. 5 giờ, cắt thẳng kéo
Câu 29: Đường rạch da trong MLT trên xương vệ 2-3 cm, cong nhẹ, 2 bên hướng lên gai chậu trước trên là?
A. Maylard
B. Joel – Cohen
C. Pfannenstiel
D. Misgav Ladach
E. Midline vertical
Câu 30: Chất gây trong nước ối, 80% chất gây là?
A. Nước
B. Chất béo
C. Protein
D. Carbohydrate
E. Tất cả đều đúng
Câu 31: Cô A sinh thường bé Trai 3100g, Apgar 9/10. Cô A có XN HBsAg (+). Phòng ngừa VGSVB cho trẻ sơ sinh, chọn câu SAI:
A. Vaccine HBVax 1 lọ (TB)
B. HBIG 100IU/0.5 ml (TB)
C. HBIG 200 IU/1 ml (TB) 2 vị trí khác nhau
D. Tiêm trong vòng 24 giờ sau sanh
E. Có 5-10% trẻ vẫn bị nhiễm HBV dù có phòng ngừa
Câu 32: Khi gặp CTG nhóm II kéo dài trên 90 phút, cần xử trí tích cực:
A. Thăm khám toàn bộ diễn tiến lâm sàng, nhận định đúng và phù hợp, tránh để kéo dài gây đe dọa tính mạng thai
B. Chẩn đoán NST không đáp ứng khi chưa vào chuyển dạ
C. Chẩn đoán Nhịp tim thai bất thường khi vào chuyển dạ
D. Tất cả đều đúng
E. Chỉ A và B đúng
Câu 33: Mục đích của kỹ thuật bấm ối
A. Giảm áp lực buồng ối
B. Giảm cơn co tử cung
C. Giúp rút ngắn thời gian chuyển dạ
D. a, b đúng
E. a, c đúng
Câu 34: Dự phòng thuyên tắc huyết khối TM không dùng thuốc bằng cách nào?
A. Tránh mất nước, PN mang thai 2.3 lit nước/ ngày, PN cho con bú > 2.6 lit nước/ngày
B. Vận động thể lực phù hợp
C. Mang vớ, băng chun áp lực y khoa
D. Máy bơm hơi áp lực ngắt quãng
E. Tất cả đều đúng
Câu 35: Chẩn đoán ối vỡ cần loại trừ?
A. Són tiểu
B. Dịch nhầy CTC
C. Huyết trắng
D. Máu
E. Tất cả đều đúng
Câu 36: Nguyên nhân thường gặp của BHSS thứ phát?
A. Đờ tử cung
B. Nhiễm trùng
C. Tổn thương đường sinh dục
D. Rối loạn đông máu
E. Tất cả đều đúng
Câu 37:Khi đẻ đầu của ngôi chỏm (kiểu thế CCTT) ngôi sẽ lọt theo đường kính nào của khung chậu
người mẹ:
A. Đường kính chéo phải của eo trên.
B. Đường kính chéo trái của eo trên.
C. Đường kính ngang của eo trên.
D. Đường kính trước sau của eo trên.
E. Đường kính ngang hữu dụng của khung chậu
Câu 38: Nhịp giảm sớm (Early deceleration) chọn câu đúng:
A. Không thường liên quan trong thực hành, là hình ảnh gương của cơn gò tử cung.
B. Bắt đầu – đạt đáy – hồi phục của nhịp giảm đi trước bắt đầu – đạt đỉnh – kết thúc cơn gò
C. Thứ phát do đầu thai bị chèn ép trong giai đoạn 1 và 2 chuyển dạ
D. Kích thích phó giao cảm qua dây thần kinh XI
E. Tất cả đều sai
Câu 39: Nguyên nhân thường gặp của BHSS nguyên phát?
A. Tổn thương đường sinh dục
B. Dò động tĩnh mạch lòng tử cung
C. Nhiễm trùng
D. Adenomyosis
E. Chậm thu hồi tử cung vị trí nhau bám
Câu 40: Nhịp giảm có ý nghĩa là?
A. Nhịp giảm bất định kéo dài > 60 giây và giảm > 60 nh so với NTTCB
B. Nhịp giảm bất định kéo dài > 60 giây và tim thai < 60 nhịp/phút, bất kể so với nhịp cơ bản
C. Nhịp giảm muộn
D. Nhịp giảm kéo dài
E. Tất cả đều đúng
Câu 579: 17. Biểu đồ chuyển dạ Friedman 1954 mô tả CTC mở ?
A. 1 pha
B. 2 pha
C. 3 pha
D. 4 pha
E. Tất cả đều đúng
Câu 580: Biểu đồ chuyển dạ theo Hendricks 1969 mô tả CTC mở?
A. 1 pha
B. 2 pha
C. 3 pha
D. 4 pha
E. Tất cả đều đúng
Câu 581: 19. Biểu đồ chuyển dạ theo Philpott 1972 ghi nhận kết cục xấu chuyển dạ nếu tốc độ mở
CTC?
A. < 1 cm/h
B. <2cm/h
C. < 3cm/h
D. < 4cm/h
E. < 5cm/h
Câu 582: 20. Biểu đồ chuyển dạ củaWHO 1993 ghi nhận đường hành động dựa vào biểu đồ nào?
A. Friedman 1954
B. Hendricks 1969
C. Philpott 1972
D. A và B đúng
E. A, B và C đúng
Câu 583: 21. Biểu đồ chuyển dạ của WHO 2002 ghi khi vào chuyển dạ hoạt động, thời điểm bắt đầu
CTC mở?
A. 2cm
B. 3cm
C. 4cm
D. 5cm
E. 6cm
Câu 584: 22. Những trường hợp nào cần làm biểu đồ chuyển dạ?
A. Mổ lấy thai chủ động
B. Ngôi mông
C. Thai suy cấp
D. Doạ vỡ tử cung
E. CTC mở trọn, đầu lọt thấp
Câu 585: Ghi độ xuống của đầu thai trong biểu đồ chuyển dạ ở dòng ngang số 2 tương ứng?
A. Cao
B. Chúc
C. Chặt
D. Lọt cao
E. Lọt trung bình
Câu 586: Độ lọt cao tương ứng với cách khám 5 ngón tay của WHO là?
A. 1/5
B. 2/5
C. 3/5
D. 4/5
E. 5/5
Câu 587: Theo dõi chuyển dạ qua biểu đồ Partograph, bác sĩ cho y lệnh theo dõi đúng?
A. Theo dõi sinh hiệu 1 giờ/ lần
B. Theo dõi tim thai, cơn gò, độ lọt ngôi thai 1 giờ/lần/pha tiềm thời, 30 phút/lần/pha hoạt động
C. Theo dõi tình trạng ối 2 giờ/lần/pha tiềm thời, 1 giờ/lần/pha hoạt động
D. Theo dõi tình trạng CTC 2 giờ/lần/pha tiềm thời, 1 giờ/lần/pha hoạt động
E. Tất cả đều đúng
Câu 588: Yếu tố nguy cơ ngôi mông do mẹ?
A. Bất thường ống Mullerian: vách ngăn tử cung, tử cung 2 sừng
B. Nhau tiền đạo
C. U xơ tử cung
D. Thành bụng dãn quá mức
E. Tất cả đều đúng
Câu 589: Trong ngôi mông, nguy cơ sa dây rốn trường hợp nào thấp nhất ?
A. Ngôi mông thiếu kiểu gối
B. Ngôi mông thiếu kiểu chân
C. Ngôi mông đủ
D. Ngôi mông Frank
E. Tất cả nguy cơ như nhau
Câu 590: 34. Một nhịp giảm kéo dài nếu rớt dưới 80 l/ph, kéo dài hơn 3 phút gây ra tình trạng toan chuyển hóa cấp. Thường xảy ra trong trường hợp?
A. Nhau bong non
B. Sa dây rốn
C. Vỡ tử cung
D. A và B đúng
E. A, B và C đúng
Câu 591: 39. Các cạm bẫy trong đo tim thai?
A. Doubling of FHR: khi nhịp tim thai < 100 l/ph, máy ghi nhận gấp đôi nhịp tim thai căn bản trước đó, không có nhịp tăng và giảm dao động nội tại.
B. Halving of FHR: kho nhịp tim thai > 200 l/ph, máy tự điều chỉnh giam một nữa trị số tim thai
C. Bắt trúng mạch chậu mẹ
D. Đặt không đúng vị trí hay mất tín hiệu liên quan mẹ béo phì
E. Tất cả đều đúng
Câu 592: IAI dẫn đến?
A. Phản ứng miễn dịch ở mẹ: viêm thâm nhiễm bạch cầu ở nhau – màng ối (chorioamnionitis)
B. Phản ứng miễn dịch ở con: viêm thâm nhiễm bạch cầu ở dây rốn (funisitis)
C. Phản ứng miên dịch ở con: viêm thâm nhiễm mạch máu giường nhau (chorionic vasculitis)
D. A và B đúng
E. A, B và C đúng
Câu 593: Nhiễm trùng ối thường do nhiều loại vi khuẩn từ âm đạo và đường ruột.IAI/ thai non tháng thường gặp do?
A. Mycoplasma sinh dục: Ureaplasma sp, Mycoplasma sp
B. Kỵ khí: Gardnerella vaginalis, Bacteroides spp
C. Trực khuẩn Gr âm đường ruột
D. Streptococcus group B
E. Du khuẩn huyết từ các nơi qua nhau: Listeria monocytogenes, Staphylococcus aureus
Câu 594: Tiêu chuẩn sốt trong nhiễm trùng ối?
A. Sốt 38-38.9*C đo 2 lần cách nhau 30 phút
B. Sốt ≥ 38.3*C
C. Sốt ≥ 39.0*C
D. A và B đúng
E. A và C đúng
Câu 595: Tiêu chí chẩn đoán xác định IAI dựa vào tất cả yếu tố lâm sàng VÀ một hoặc nhiều cận lâm sàng sau?
A. Nhuộm Gram dịch ối (+), cấy dịch ối (+)
B. Glucose dịch ối thấp
C. WBC trong dịch ối cao
D. Bằng chứng mô bệnh học nhiễm trùng hoặc viêm hoặc cả 2 trong bánh nhau, các màng thai, hoặc mạch máu cuống rốn
E. Tất cả đều đúng
Câu 596: Nồng độ Glucose trong dịch ối/IAI?
A. <15 mg/dl
B. < 30 mg/dl
C. < 50 mg/dl
D. < 70 mg/dl
E. < 110 mg/dl
Câu 597: Coulter counter bạch cầu trong dịch ối/IAI?
A. > 5 TB/mm3
B. > 10 TB/mm3
C. > 15 TB/mm3
D. > 20 TB/mm3
E. > 30 TB/mm3
Câu 598: Interleukin nào tăng trong nhiễm trùng ối?
A. Interleukin - 1
B. Interleukin - 4
C. Interleukin - 6
D. Interleukin - 7
E. Interleukin - 8
Câu 599: Kháng sinh sẽ vào thai và dịch ối khoảng?
A. 30 phút – 1 giờ sau truyền
B. 1-2 giờ sau truyền
C. 2-3 giờ sau truyền
D. 3-4 giờ sau truyền
E. 4-5 giờ sau truyền
Câu 600: Khuyến cáo kháng sinh trong điều trị IAI và viêm NMTC sau sanh?
A. Ampicillin 2 g IV mỗi 6 giờ PLUS Gentamicin 5 mg/kg IV 1 lần/ngày hoặc Gentamicin 1.5 mg/kg mỗi 8 giờ hoặc Gentamicin liều tải 2 mg/kg x 3 lần/gày
B. Ticarcillin - Clavulânte 3.1 g mỗi 4 giờ hoặc Ampicillin - Sulbactam 3 g mỗi 6 giờ hoặc
Piperacillin – Tazzobactam 3.375 g mỗi 6 giờ/4.5 g mỗi 8 giờ
C. Cefoxitine 2 g mỗi 8 giờ hya Cefotetan 2 g mỗi 12 giờ
D. Ertapenem 1 g mỗi 24 giờ
E. Tất cả đều đúng
Câu 601: Hội chứng phản ứng viêm thai (FIRS) không gây hậu quả nào?
A. Sanh non
B. FGR
C. Tử vong sơ sinh
D. Tổn thương não
E. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Câu 602: Tổn thương não do IAI?
A. Thiếu máu não (cerebral ischemia)
B. Xuất huyết não thất (Intraventriculả hemorhage)
C. Tổn thương chất trắng não sâu (Periventricular leukomalacia)
D. Bại não (cerebral palsy)
E. Tất cả đều đúng
Câu 603: Test chẩn đoán ối vỡ không xâm lấn?
A. PAMG-1 (Amnisure ROM)
B. Lactate (Lac test)
C. IGFBP-1 (PROM test)
D. AFP ROM check, Beta hCG, Prolactin, Ure/Creatinine, fFN
E. Tất cả đều đúng
Câu 604: NST có đáp ứng khi?
A. Nhịp tim thai căn bản từ 110-160 l/ph
B. Dao động nội tại ít nhất 6 lần /ph
C. Hiện diện ít nhất 2 nhịp tăng trên 15 nhịp, kéo dài trên 15 giây trong khoảng thời gian đo 20 phút
D. Không có nhịp giảm
E. Tất cả đều đúng
Câu 605: Yếu tố nguy cơ của vỡ ối?
A. Viêm sinh dục
B. Tiền căn ối vỡ
C. Xuất huyết trước sinh
D. Hút thuốc lá
E. Tất cả đều đúng
Câu 606: Yếu tố nào sau đây không là nguy cơ của ối vỡ?
A. Chấn thương
B. Tử cung dị dạng, hở eo tử cung, CTC ngắn
C. Đa thai, đa ối, thai dị dạng
D. Rượu bia
E. Điều kiện kinh tế xã hội thấp
Câu 607: Hậu quả nào sau đây không gây ra cho mẹ do ối vỡ?
A. Viêm ối – màng ối
B. Viêm dính nội mạc tử cung
C. Nhiễm trùng huyết
D. Băng huyết sau sinh
E. Viêm tắc tĩnh mạch sâu nhiễm trùng
Câu 51: Trong sanh khó do cổ tử cung thuốc nào sau đây CHƯA CÓ HIỆU QUẢ rõ ràng về việc rút ngắn thời gian giai đoạn 1 chuyển dạ và không ảnh hưởng đến mẹ và bé?
A. Pethidine (Meperidine) 50 mg tiêm bắp/tiêm mạch chậm
B. Spamaverine (Bis gamma phenl-3-propylethylamine) 80mg tiêm mạch
C. Hyoscine butylbromide 20mg tiêm mạch
D. Phloroglucinol 80mg tiêm mạch
E. Spasless 80mg tiêm mạch
Nhận xét
Đăng nhận xét